Đánh giá chung về cải thiện khả năng chống chịu hạn của cây lúa (Oryza Sativa L.) (Bản dịch tiếng Việt – Phần 3: Di truyền tính trạng số lượng (QTL) giả định cho năng suất lúa khi bị hạn hán

Năng suất hạt của lúa là một đặc điểm đa gen phức tạp chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường (Kumar et al., 2017). Do đó, việc xác định QTL cho năng suất trong điều kiện hạn hán… Đọc tiếp

Đánh giá chung về cải thiện khả năng chống chịu hạn của cây lúa (Oryza Sativa L.) (Bản dịch tiếng Việt – Phần 2: Chọn tạo giống chịu hạn dựa trên di truyền tính trạng số lượng (QTL)

Nghiên cứu quá trình tránh mất nước của cây là rất quan trọng, làm cơ sở xác định kỹ thuật để chống lại hạn hán trong nông nghiệp và duy trì sản xuất cây trồng. Kim et al. (2020) đã… Đọc tiếp

Nghiên cứu nhân giống in vitro khoai sọ Cụ Cang (Colocasia esculenta L. Schott), huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.

Tóm tắt: Khoai môn sọ (Colocasia esculenta L. Schott) là cây trồng quan trọng trong sản xuất lương thực ở Việt Nam. Giống khoai sọ Cụ Cang ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, là nguồn gen bản địa quý,… Đọc tiếp

Thành phần sâu hại đậu tương, mức độ gây hại của một số sâu hại chính và hiệu lực của một số thuốc bảo vệ thực vật trừ sâu tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

Tóm tắt: Nghiên cứu đã phát hiện trên cây đậu tương có 14 loài sâu hại thuộc 6 bộ: Lepidoptera (07 loài), Hemiptera (02 loài), Coleoptera (02 loài), Homoptera (01 loài), Orthoptera (01 loài) và Diptera (01 loài). Trong đó,… Đọc tiếp

Thành phần và diễn biến một số sâu hại chính trên cây bắp cải, đánh giá hiệu lực của thuốc bảo vệ thực vật nguồn gốc vi khuẩn Bacillus thuringiensis trừ Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) tại xã Hưng Đạo, Tứ Kỳ, Hải Dương

Tóm tắt: Thành phần sâu hại cây cải bắp (Brassica oleracea L.) rất đa dạng. Nghiên cứu đã phát hiện trên cây cải bắp tại vụ Thu – Đông năm 2007 tại xã Hưng Đạo – huyện Tứ Kỳ –… Đọc tiếp